Cà phê đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp giảm nguy cơ béo phì, tiểu đường, tim mạch,... nhưng nếu uống loại không đảm bảo chất lượng, dùng khi đói có thể gây hại cho hệ tiêu hóa.
UỐNG CÀ PHÊ THẾ NÀO ĐỂ HỖ TRỢ THẢI ĐỘC



Cà phê khá an toàn cho sức khỏe nhưng không có nghĩa ai cũng nên uống, vì cơ thể mỗi người có sự hấp thụ và chuyển hóa khác nhau. Theo Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan, những người uống cà phê thường xuyên có nguy cơ tử vong sớm thấp hơn. Tuy nhiên, các kiểu uống cà phê dưới đây có thể "đảo ngược" lợi ích của cà phê.
Bị gút uống cà phê được không là một trong những câu hỏi về dinh dưỡng thường gặp ở người bệnh gút. Không chỉ cà phê, khi dùng bất cứ thực phẩm nào, người bệnh gút cần chú ý đến thành phần và hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm.
Người bệnh thận phải điều chỉnh thói quen ăn uống để bảo vệ chức năng thận. Tuy nhiên, họ có thể thưởng thức cà phê ở mức độ vừa phải, đồng thời phải hạn chế lượng đường, sữa, kem thêm vào, tốt nhất nên uống cà phê không đường.
Uống trà mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ như giảm nguy cơ tim mạch, tiểu đường, ung thư. Uống trà có lợi cho người huyết áp cao, giúp cải thiện sức khỏe tinh thần và hỗ trợ giảm cân. Chúng ta thường có hai cách thưởng thức trà, một là dùng nóng hai là thêm đá, mỗi cách uống đều mang lại sự khác biệt về lợi ích cho sức khỏe.
Cà phê với hoạt chất caffein giúp đầu óc tỉnh táo, tăng cảm giác hưng phấn, thúc đẩy năng lực sáng tạo, làm việc. Về mặt tim mạch, đúng là uống cà phê có làm tăng huyết áp. Tuy nhiên, mức độ tăng huyết áp không nhiều chỉ khoảng 10 mm Hg đối với người không quen uống và khoảng 5 mm Hg ở người thường uống cà phê.
Cà phê chứa một lượng lớn caffein, một khi vào cơ thể sẽ làm giảm nồng độ men gan bất thường và ngăn ngừa sự phát triển của bệnh gan. Đặc biệt, thành phần hóa học của cà phê đã được chứng minh là có tác dụng ngăn ngừa mỡ thừa tích tụ ở gan đồng thời giảm cholesterol xấu trong cơ thể, đồng thời khắc phục được nguyên nhân gan nhiễm mỡ.
Cà phê tốt cho não và vòng eo của bạn, giảm các cơn đau tim, chống lại bệnh mất trí nhớ, bệnh tiểu đường loại 2 và thậm chí cả bệnh ung thư da. Nhưng bạn có biết rằng, cà phê cũng bị coi là "thủ phạm" gây ra sự lo lắng, bồn chồn, mọi người hay nói là "bị say cà phê".
Buổi sáng bắt đầu bằng một ly trà ấm hay một ly cà phê là thói quen của nhiều người. Nhưng ít người biết rằng uống trà đúng cách vào mỗi buổi sáng cũng có những công dụng đặc biệt đối với sức khỏe con người.
Trong trà và cà phê có chứa hàm lượng caffein cao giúp con người tỉnh táo và ngăn ngừa sự mệt mỏi. Trường hợp nếu đã quen dùng và dùng với liều lượng đủ sẽ giúp người dùng hưng phấn, tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, trường hợp trong lúc căng thẳng cố gắng uống cà phê, trà để "đánh thức" cơ thể, tăng sự tập trung thì tác dụng sẽ không được như mong muốn.
Việc thêm sữa và kem vào cà phê sẽ làm tăng thêm lượng calo không cần thiết. Ngoài ra, một số nghiên cứu còn chứng minh rằng sữa sẽ làm giảm lượng polyphenol trong cà phê mà cơ thể có thể hấp thu.
Nhiều người thường có thói quen uống cà phê ngay khi thức dậy, hoặc sau khi thức dậy vài giờ. Vậy uống cà phê lúc nào là tốt nhất để tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu tác dụng phụ của nó